Tác Hại Của Trầm Cảm, Hoang Tưởng, Tâm Thần Phân Liệt Đến Đời Sống

Trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt là chuyển tiếp mức độ bệnh nặng nhẹ. Không được chữa kịp thời sẽ ảnh hưởng đến đời sống tinh thần, thể chất, tính mạng.

Ngày đăng: 19-11-2020

724 lượt xem

Tác hại của bệnh trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt

Bệnh trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt có mối liên quan, quan hệ chặt chẽ với nhau. Thông thường, trầm cảm sẽ diễn ra trước. Khi bị trầm cảm trong thời gian dài. Nếu không được giải phóng tinh thần, năng lượng, thái độ, môi trường sống. Thì lâu ngày nặng hơn và dẫn đến chứng hoang tưởng. Khi bị hoang tưởng trong thời gian dài, không được chữa trị khỏi thì lại chuyển sang chứng tâm thần phân liệt (có người bị cả ba chứng bệnh này trong thời gian rất ngắn. Có người khi bị tâm thần phân liệt thì không còn biết bản thân là ai. Và hoàn toàn trở thành người không còn hành vi năng lực nhận thức. Nhưng, có người vẫn còn biết bản thân là ai. Và biết bản thân có bệnh. Lúc tỉnh lúc mê).

Có người vừa bị hoang tưởng, vừa bị tâm thần phân liệt và ngược lại. Có người bị chứng trầm cảm có khi đến vài năm mới sinh ra chứng hoang tưởng, tâm thần phân liệt. Có người chỉ trong thời gian vài ngày, vài tuần trầm cảm là chuyển sang chứng hoang tưởng, tâm thần phân liệt. 

Nguyên nhân nằm ở chỗ mức độ nặng nhẹ khác nhau của trầm cảm. Có người bị trầm cảm (stress) trùng với lúc sức đề kháng của cơ thể quá yếu thì tỷ lệ bị chứng hoang tưởng nhanh và cao hơn.

Khi bị chứng trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt không được chữa trị khỏi sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe tinh thần, sức khỏe thể chất, ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày. Nếu không muốn nói là như địa ngục trần gian.

Đời sống tinh thần

Khi bị chứng trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt sẽ làm cho người bệnh mệt mỏi, chán nản, không còn nghị lực, ý chí. Luôn luôn suy nghĩ tiêu cực. Có khi không thể thoát ra khỏi các hình ảnh, cảm xúc, suy nghĩ, sự vật sự việc. Có người còn tìm đến cách giải thoát (đấy chính là nguyên nhân dẫn đến nhiều sự việc đau lòng như tự sát, và các bà mẹ sau sinh sát hại con và bản thân).

 

Có người nặng hơn thì chỉ thích ngồi một mình trong phòng. Có khi nói chuyện một mình. Nhìn vào tưởng họ đang nói chuyện với một ai đó. Có khi đang cười lại khóc. Khóc một cách không kiểm soát.

Có khi đang đêm lại không ngủ mà đi lang thang. Có khi lại thức suốt đêm, và ngày lại ngủ li bì. 

Cuộc sống gần như đảo lộn mọi thứ. Yêu ghét, thù hận lẫn lộn. Có khi lại thích người lạ. Ghét người thân. Có người lại ghét chính đứa con thương yêu của mình, và muốn làm hại nó (thường thì những trường hợp này có sự mâu thuẫn. Bản thân người bệnh rất yêu thương con của mình. Nhưng, trong đầu của họ lại có tiếng nói, tiếng sai khiến họ phải hại chính con của mình. Và đây là lúc cực kỳ đau khổ. Nó là sự đấu tranh trong nội tâm, trong đầu, trong suy nghĩ người bệnh. Là sự kháng cự lại chính những tiếng nói, sai khiến trong đầu và lý trí của người bệnh. Khi lý trí không thể thắng được tiếng sai khiến trong đầu thì là lúc gây ra những điều thảm khốc, tội lỗi. Nếu không người thân trong gia đình không biết, không có sự chia sẻ, giúp đỡ, động viên đúng lúc, kịp thời. Mà còn có các hành động đay nghiến, công kích, tấn công, miệt thị thì rất dễ đẩy người bệnh vào vòng luẩn quẩn, đường cùng và đỉnh điểm là gây ra tội lỗi. Hoặc sự kết liễu cuộc đời của bản thân người bệnh).

Khi bị bệnh trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt, người bệnh bệnh không còn tinh thần, thần thái để làm việc. Đời sống cả ngày chỉ trong u sầu, ủ rũ. Mọi năng lượng sống gần như về số 0. Không còn sự nhiệt tình, thiết tha, hào hứng với cuộc sống mỗi ngày. Các mục tiêu, ý chí, nguyện vọng, khát vọng trước đây đều như buông xuôi mọi thứ. Luôn sống trong chuỗi ngày như sự tuyệt vọng vậy. 

Khi bị chứng bệnh trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt, người bệnh không còn mặn mà ngay cả trong cuộc sống hôn nhân. Những ham muốn, cũng suy giảm. Nhưng, một số bệnh nhân lại có chứng ghen tuông quá mức với người bạn đời, người tình, người yêu/ bồ. Họ tưởng tượng ra những cảnh tượng hoàn toàn không có thật. 

Người bệnh, khó và không thể tập trung vào công việc, vào học tập. Mọi suy nghĩ, tâm trí bị chi phối bởi chứng trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt. Có người khi bị chứng bệnh này, hoàn toàn không còn khả năng, tiếp tục với công việc, học tập nữa.

Hại đến tính mạng

Một số người bệnh trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần đã vượt ngưỡng chịu đựng của bản thân. Không thoát ra được. Không chữa trị khỏi bệnh kịp thời. Họ đã tìm đến đường cùng là tự sát. 

Cho nên, khi không may bị chứng bệnh trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt thì cần phải nhanh chóng giải phóng, cân bằng bản thân. Tốt hơn nữa là chữa trị khỏi bệnh ngay. Không thể chủ quan được.

Khi khỏi bệnh thì mọi thứ sẽ trở lại bình thường. Tâm lý, tinh thần hồi phục trở lại. Cuộc sống dần trở lại quỹ đạo như bình thường. 

Nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt

Xu hướng bệnh càng tăng trong xã hội hiện đại

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, áp lực, rào cản, khó khăn, trở ngại nhiều hơn. 

Cần sự giúp đỡ của gia đình, cộng đồng và chính bản thân người bệnh để tránh được căn bệnh trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt này. 

Do lạm dụng các chất kích như rượu, bia, ma túy

Khi làm dụng các chất kích này trong thời gian lâu, sẽ gây ra chứng ảo giác, ảo thanh, mất trí nhớ. Tinh thần, cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào các chất kích này. Khi không có, không đủ, không đáp ứng được kịp thời, sẽ sinh ra chứng bệnh trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt. Hay nói cách khác, lúc này đã bị rối loạn cảm xúc, rối loạn tâm trí, rối loạn hệ thần kinh trung ương não bộ. 

Bị áp lực vượt ngưỡng chịu đựng của cơ thể trong thời gian dài

Có thể do áp lực của công việc, học tập. Đôi khi chính là một trong 7 thất tình (7 tình chí: hỉ, nộ, ưu, tư, bi, khủng, kinh) quá mức. Có thể do tan vỡ trong hôn nhân. Thất bại trong tình yêu lứa đôi (thất bại trong tình duyên đôi lứa thường là nguyên nhân dẫn đến chứng trầm cảm, hoang tưởng nhiều hơn là đổ vỡ trong hôn nhân. Xét cho cùng thì tình yêu để đến hôn nhân cũng là cái duyên. Không có duyên thì không thành đôi). Thất bại trong công việc kinh doanh. Thất bại trong các vị trí công việc,...Không đủ nghị lực để vượt qua các khó khăn trở ngại này. Cùng với sự u sầu, ủ rũ, buồn phiền, lo lắng, sợ hãi. 

Trong cuộc sống, nhiều người kỳ vọng quá cao vào một điều gì đó, mà không đạt được như ý muốn. Mất rất nhiều tâm trí, thời gian, sức lực, của cải vật chất để thực hiện. Mà cuối cùng không đạt được. Hoặc bị mất hoàn toàn. Có người vẫn vượt qua được khó khăn, thử thách này. Tiếp tục làm, tiếp tục và tiếp tục làm lại. Nhưng, có người thì mất hoàn toàn tinh thần. Không còn động lực để tiếp tục. Họ cho rằng đã mất tất cả (thực ra mọi mất mát, phá sản trong kinh doanh,...hoàn toàn chỉ là thử thách, là một rào cản mà thôi. Không phải là tất cả. Chúng ta hoàn toàn có thể làm lại, làm lại cho đến khi đạt được. Có thể mất thêm thời gian, công sức, tiền bạc. Nhưng, tính mạng mới thực sự là quan trọng nhất. Còn tính mạng thì còn có thể làm được. Chỉ sợ ta không dám làm mà thôi. Nếu ai đó nghĩ rằng thất bại đó là tất cả, là quan trọng hơn cả mạng sống thì họ đã sai lầm. Chính sai lầm này đã dẫn đến tình trạng lo lắng, buồn phiền, ưu tư, sầu bi,...Và trong thời gian dài sẽ dẫn đến chứng bệnh trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt).

Đôi khi lại là sự vui mừng quá độ (thường thì vui mừng đột ngột như trúng số, hay đạt được một điều gì đó ngẫu nhiên, không phải do một quá trình thời gian, hành động, công sức đạt được thì sẽ bị chứng hỷ/ vui quá hóa bệnh. Còn những trường hợp vui mừng do thành quả phải mất tâm trí, thời gian, công sức mới đạt được thành quả thì lại là niềm vui viên mãn, mãn nguyện thì càng tốt cho sức khỏe, cho cuộc sống).

Đôi khi là sự thù hận, giận giữ quá mức cũng dẫn đến chứng trầm cảm, hoang tưởng tâm thần phân liệt. Sự thù hận lâu ngày, không được hóa giải, buông bỏ thì như đang tự uống liều thuốc độc vào cơ thể. Cũng có thể là sự ganh tị, ghen ghét, đố kị cũng sinh ra chứng bệnh. 

Do đó, cần biết buông bỏ (không phải từ bỏ) những thứ không thuộc về mình. Buông bỏ những thứ đã qua trong quá khứ. Không vướng bận đến điều đã xảy ra nữa. Hãy coi những điều đó như một trải nghiệm và bài học cho cuộc đời. Hãy sống thật tốt cuộc đời ở hiện tại. Vì ở hiện tại mới là có thực, là thực tế. Còn quá khứ là quá khứ, đã qua rồi. Còn tương lai thì không bao giờ đến cả. Có như vậy, mới có được cuộc sống thực sự viên mãn, hạnh phúc, an nhiên tự tại. Để tinh thần thoải mái và an nhiên. Thì bệnh tật sẽ không bao giờ đến cả.

Trầm cảm sau sinh

Phụ nữ sau sinh có nguy cơ cao mắc chứng trầm cảm dẫn đến hoang tưởng, tâm thần phân liệt. Bởi, sau sinh, khí huyết đã bị thay đổi, bị tổn thương, bị thiếu. Làm ảnh hưởng đến thần trí. Cộng thêm bị áp lực về tinh thần, lao lực thì nguy cơ bị chứng trầm cảm càng cao.

Để tránh căn bệnh này, thì trước tiên bản thân người bệnh - phụ nữ sau sinh cần lưu ý về sự cân bằng tinh thần cho chính bản thân mình. Với gia đình, đặc biệt là chồng và gia đình nhà chồng (thường thì là mẹ chồng nàng dâu hay có mâu thuẫn, không đồng quan điểm nhau nhất. Điều này dễ ảnh hưởng đến tinh thần phụ nữ sau sinh).

Chơi game, thức đêm nhiều cũng là nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt. Đặc biệt là trẻ vị thành niên.

Bị uy hiếp, khủng bố về tinh thần cũng là nguyên nhân dẫn đến chứng trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt. Nên, các hành vi uy hiếp về tinh thần chính là một sự tra tấn với người khác. Điều này cần được nên án. Nghiêm cấm và có những chế tài với bất cứ những ai tra tấn đến tinh thần của người khác. 

Với những gia đình đông con (đặc biệt là các gia đình có nhiều dòng con khác nhau: con anh, con tôi, con chúng mình), có sự yêu ghét khác nhau với con cái. Điều này cũng là nguyên nhân dẫn đến chứng trầm cảm, tự kỷ, hoang tưởng.

Và nhiều nguyên nhân khác

Cách phòng tránh chứng bệnh trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt

Xây dựng lối sống lành mạnh

Hãy tiếp cận với những người tích cực. Tiếp cận, chọn lọc thông tin tích cực. Đừng biến bản thân thành bãi rác của cuộc đời. Đừng tiếp nhận và lưu tâm với những điều tiêu cực. Tất nhiên, cuộc sống luôn có 2 mặt. Tích cực và tiêu cực. Còn việc của chúng ta là chọn lọc điều tích cực hay tiêu cực mà thôi.

Nếu chọn những điều tích cực thì cuộc đời chúng ta luôn tích cực. Đó chính là cách chúng ta muốn với cuộc đời của chính mình.

Khi làm được điều này, thì chúng ta sẽ có góc nhìn tích cực với mọi sự vật, sự việc trong cuộc sống. Và tâm trí chúng ta luôn luôn có sự an nhiên, tự tại, không phiền muội. Chỉ có niềm vui. Nỗi buồn có thì cũng chỉ là thoáng qua mà thôi.

Cân bằng giữa công việc và cuộc sống tinh thần

Công việc là rất quan trọng. Cần sự tập trung cao độ về tinh thần, trách nhiệm, chuyên môn, thời gian. Nhưng, không có nghĩa là đánh mất đi thời gian cho đời sống tinh thần. Cho không gian riêng tư cho bản thân. Dành thời gian để cân bằng lại cuộc sống, để có thời gian phục hồi lại sức khỏe thể chất.

Những, người làm việc trong thời gian dài, áp lực mà không có thời gian để cân bằng thể chất, tinh thần thì có nguy cơ cao bị chứng trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt

Do đó, hãy coi công việc như một phần của cuộc sống. Hãy tìm niềm vui trong công việc. Biến công việc thành niềm vui, thành trò chơi, thành giải trí. Đó chính là đam mê với công việc. Làm được điều này thì sẽ không còn trầm cảm, stress, hay hoang tưởng nữa. Mọi khó khăn rào cản, trở ngại, thất bại hãy coi như một THỬ THÁCH của cuộc đời. Mà là thử thách thì cần vượt qua. Làm tăng sức chịu đựng, tinh thần thép, tôi luyện trong thử thách ấy. Để làm được những điều lớn hơn. 

Cuộc đời nếu không có thử thách thì đâu còn gì là vui, đâu còn gì là thú vị phải không nào.

Biết cách hóa giải mọi khúc mắc trong các mối quan hệ xã hội

Trong các mối quan hệ xã hội (gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,...) luôn có sự khác biệt giữa mọi người với nhau. Bởi, mỗi người là một tính cách, là một tiểu văn hóa khác nhau. Do đó, sự khác biệt là chuyện không thể tránh khỏi. Và dẫn đến những xung đột.

Điều quan trọng là trong các xung đột ấy cần có sự hóa giải nó. Chính bản thân mỗi người phải biết hóa giải, buông bỏ. Hướng đến điều tích cực. Mọi chuyện đều có 2 mặt. Sẽ có điều tốt với bạn, quan điểm của bạn. Có điều ngược lại. Có người ủng hộ bạn, có người chửi bạn. Đó là chuyện hiển nhiên của cuộc sống này.

Nếu không biết cách hóa giải các khúc mắc này, thì chính nó lại trở thành gánh nặng cho chính tâm trí của bạn. Gánh nặng này lâu ngày dẫn đến sự lo lắng, u sầu, buồn phiền,...và chính là nguyên nhân gây ra chứng trầm cảm, stress, hoang tưởng, tâm thần phân liệt.

Chơi thể thao, rèn luyện tâm trí để tránh trầm cảm, hoang tưởng, tâm thần phân liệt

Việc chơi thể thao vừa tốt cho sức khỏe thể chất, vừa tốt cho sự vận động của não bộ. Khi có sức khỏe thể chất tốt thì sức khỏe tinh thần mới vững mạnh. Mọi bệnh tật khó mà có chỗ.

Nếu bạn không chăm sóc tòa lâu đài thân xác bản thân thì tâm hồn vườn tâm trí làm sao mà phát triển được. Đó là lý do cần rèn luyện thể chất và rèn luyện, xây dựng vườn tâm trí mỗi ngày.

Có thể đọc sách, học hỏi những người thành công hơn (thành công không chỉ là về tài chính, thành công có thể về khoa học, về nghệ thuật, về kinh doanh, về một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống). Tiếp nhận các thông tin có chọn lọc. Đừng biến bản thân thành bãi rác của người khác. Đừng để ai đó phá nát khu vườn tâm trí của chính bạn. Mà hãy bảo vệ khu vườn tâm trí của bản thân, nuôi dưỡng, chăm sóc mỗi ngày. Bằng các hành động, suy nghĩ, tiếp nhận tích cực mỗi ngày.

Có thể dành thời gian vui chơi bên người thân, bạn bè. Hay, dành thời gian chơi với những đứa con thân yêu của bạn. Hạn chế phụ thuộc vào điện. Vì điện thoại không thể giúp bạn hạnh phúc hơn. Mà đôi khi nó còn trở thành hệ lụy cho sức khỏe của bạn. Thành những thói quen không lành mạnh.

Như vậy, chứng bệnh trầm cảm ban đầu cũng không có gì nguy hiểm. Và điều này đã làm cho nhiều người thờ ơ với chính mình. Nói cách khách là vô trách nhiệm với chính bản thân, với cuộc đời của mình. Tự thỏa mãn, thỏa hiệp với chính bản thân. Luôn đầu độc tâm trí bản thân bằng những điều tiêu cực (thông tin tiêu cực, hình ảnh, con người tiêu cực,...). Trong thời gian dài đã chuyển sang chứng bệnh hoang tưởng lúc nào không hay.

Cách chữa trị khỏi bệnh

CÁCH CHỮA KHỎI BỆNH BẰNG ĐÔNG Y GIA TRUYỀN TRỊNH GIA CHÚNG TÔI

Bệnh hoang tưởng/ tâm thần phân liệt chữa ở đâu?

Nếu không may mắn bị bệnh hoang tưởng/ tâm thần phân liệt thì cũng đừng quá hoang mang. Bởi đã có ĐÔNG Y GIA TRUYỀN TRỊNH GIA chúng tôi.

Với phác đồ điều trị hoàn toàn bằng thảo dược tại Việt Nam. 

Kế thừa bài thuốc gia truyền, kết hợp với thực tiễn chữa trị cho các bệnh nhân hoang tưởng/ tâm thần phân liệt qua nhiều năm. Đông y TRỊNH GIA ngày càng hoàn thiện phác đồ điều trị bệnh hoang tưởng/ tâm thần phân liệt. 

Bởi vậy, khi không may bị chứng hoang tưởng, tâm thần phân liệt thì ĐÔNG Y TRỊNH GIA là một lựa chọn, là nơi, địa chỉ chữa khỏi bệnh uy tín.

Bệnh hoang tưởng/ tâm thần phân liệt khỏi/ thuyên giảm từ từ theo thời gian điều trị.

Khi đã khỏi bệnh thì không cần phải uống bất cứ loại thuốc nào nữa. Cuộc sống trở lại bình thường.

HÃY LIÊN HỆ VỚI ĐÔNG Y TRỊNH GIA NGAY BÂY GIỜ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CHỮA TRỊ KHỎI BỆNH

0378 041 262 lang y Bùi Thị Hạnh: Khu Đồng Mát, phường Tân An, Thị Xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.

0913 82 60 68 Trịnh Thế Anh: Số nhà 10/1/2 A đường 26, Phường Linh Đông, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha