Người bệnh suy thận có ăn yến được không?

Yến sào là một loại thực phẩm có nhiều tác dụng tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, nhiều người vẫn thắc mắc là bệnh nhân suy thận có ăn yến được không?

Ngày đăng: 13-08-2023

176 lượt xem

Bệnh suy thận có ăn yến được không?

Tổ yến là thực phẩm tự nhiên có chứa tới 30 khoáng chất, nhiều vitamin và 18 axit amin cần thiết cho cơ thể. Các chế phẩm từ nguyên liệu này rất giàu dinh dưỡng, giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể. Yến tươi có lượng đạm tự nhiên tương đối cao (khoảng 55%), nên cơ thể dễ hấp thu. Không chỉ vậy, lượng serine (chiếm khoảng 5% trong tổ yến) còn giúp hỗ trợ quá trình trao đổi chất, tăng cường miễn dịch.

Tuy tốt là vậy nhưng người bị bệnh thận vẫn cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi bổ sung bất kỳ 1 loại thực phẩm nào vào chế độ ăn hàng ngày. Vậy khi mắc suy thận mạn có ăn yến được không?

Theo các chuyên gia, người bị bệnh suy thận có thể sử dụng tổ yến. Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào chứng minh tổ yến có hại với người gặp vấn đề này. Dùng yến sào còn giúp bệnh nhân bị suy thận ăn uống ngon miệng hơn, giảm mỏi mệt.

Lưu ý: Nếu đứng trên quan điểm của đông y, bệnh nhân suy thận do cao huyết áp hoặc rối loạn đường huyết không thích hợp dùng yến sào.

Có nhiều thắc mắc về vấn đề bị suy thận có ăn yến được không?

Cách dùng yến hiệu quả cho bệnh nhân suy thận

- Về liều lượng sử dụng

Tuy rằng tổ yến sở hữu rất nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe, người bệnh cũng không nên sử dụng quá nhiều. Bởi vì nếu lạm dụng, yến sào có thể gây ra một số tác dụng phụ như tăng huyết áp, chán ăn, đầy bụng và tiêu chảy. 

Các bác sĩ khuyến nghị bệnh nhân suy thận chỉ nên dùng tối đa 40g yến sào/ngày. Yến sào có thể sử dụng hàng ngày hoặc với tần suất 2 ngày 1 bữa với liều lượng thích hợp. Tác dụng của yến sào thường phát huy tốt nhất nếu bệnh nhân dùng đều đặn, thường xuyên.

- Cách chế biến yến cho người suy thận

Yến chưng cách thủy đường phèn: Đây là phương pháp chế biến truyền thống, giúp giữ lại nguyên vẹn hương vị, dưỡng chất của nguyên liệu. Món ăn này có tác dụng bồi bổ cơ thể, cải thiện tình trạng suy nhược và ăn không ngon.

Yến nấu sữa bò: Nếu bệnh nhân không thích dùng đường, yến nấu sữa bò là lựa chọn đáng thử. Món tráng miệng này thơm mùi sữa bò, vị béo và ngọt thanh, có tác dụng hỗ trợ hệ tiêu hóa, giảm buồn nôn, chán ăn ở người bị suy thận mạn.

Yến hầm gà, nấm: Món ăn này phù hợp với những bệnh nhân chạy thận nhân tạo, muốn bồi bổ cơ thể. Yến hầm gà và nấm là lựa chọn không tồi. Cách thực hiện khá đơn giản, bạn chỉ cần cho tất cả nguyên liệu vào nồi và hầm khoảng 10 phút. Công dụng chính của món này là bồi bổ khí huyết, giảm mệt mỏi, da xanh xao và ăn không ngon.

Ăn yến giúp bệnh nhân suy thận bồi bổ cơ thể

Ngoài ra, người bị suy thận cần lưu ý một số vấn đề sau khi ăn yến:

- Trao đổi với bác sĩ điều trị trước khi sử dụng yến sào.

- Nên sử dụng yến tươi thay vì loại đóng hộp vì dạng chế biến sẵn có thể chứa nhiều đường và chất bảo quản.

- Nên cẩn trọng khi mua yến ngoài thị trường vì đây là sản phẩm có giá trị kinh tế cao, rất dễ bị làm giả. Thông thường, yến thật có màu hơi vàng và không bị phai màu khi ngâm trong nước nóng.

- Cần chế biến đúng cách vì yến rất dễ bị biến chất: Lưu ý không nên nấu quá 30 phút, ở nhiệt độ dưới 100 độ C là tốt nhất.

Tham khảo cách chữa bệnh suy thận bằng Đông y

Theo Đông y, thận có chức năng đào thải chất độc và hấp thu các hợp chất có lợi cho cơ thể. Bên cạnh đó, thận còn có chức năng tàng tinh, chủ cốt thủy, điều khiển chức năng sinh sản. Do đó, khi bị suy thận, người bệnh xuất hiện những triệu chứng sau:

- Chứng huyết hư: người bệnh cảm thấy mệt mỏi, chóng mặt, chân tay tê… do thiếu máu.

- Ẩu thổ: cảm thấy buồn nôn, chán ăn do ure huyết gây ra.

- Long bế: nước tiểu có màu đậm hoặc nhạt, tiểu ít…

- Hư lao: suy giảm sức khỏe nghiêm trọng do thiếu hụt hormone erythropoietin khiến hồng cầu thiếu oxy.

- Phù thũng: sưng toàn thân, nhất là vùng bàn chân, cổ, mặt do chất lỏng tích tụ nhiều.

- Tiết tả: áp lực cầu thận giảm gây ra tình trạng xơ gan, tiêu chảy.

- Xuất huyết: đây là tình trạng nguy hiểm khiến người bệnh bị chảy máu tiêu hóa.

Rất nhiều người lo lắng chữa suy thận bằng Đông y có mang lại hiệu quả như dùng thuốc Tây y hay không. Các chuyên gia cũng như thực tế đã cho thấy, phương pháp này cho hiệu quả tích cực và nên thực hiện.

Theo các bác sĩ, hiện nay điều trị suy thận bằng Tây y chưa có thuốc đặc hiệu mà chỉ làm giảm triệu chứng để ngăn ngừa diễn tiến nghiêm trọng. Trong khi đó, nguyên tắc chữa bệnh suy thận bằng Đông y là dùng thuốc triệt tiêu nguyên nhân gây bệnh. Do đó, tình trạng suy thận được điều trị dứt điểm.

<<<22 NGÀY CHỮA TRỊ SUY THẬN TỪ GIAI ĐOẠN 5 XUỐNG GIAI ĐOẠN 3 BẰNG ĐÔNG Y GIA TRUYỀN TRỊNH GIA>>>

Ưu và nhược điểm khi chữa suy thận bằng đông y 

Lợi thế lớn nhất của phương pháp điều trị này chính là sự an toàn cho sức khỏe. Vì chủ yếu sử dụng thành phần từ thảo dược thiên nhiên nên không gây nhiều tác dụng phụ như khi dùng thuốc tây. Hơn nữa, các nguyên liệu thường dễ tìm, có thể ngay trong vườn nhà. Chi phí chữa trị rẻ, không tốn kém.

Khi áp dụng phương pháp điều trị suy thận bằng Đông y thường gặp một số trở ngại như: 

+ Vị đắng, hơi khó uống và mất thời gian để sắc thuốc.

+ Phải dùng trong thời gian dài mới nhận thấy hiệu quả.

+ Thuốc đông y rất khó mang theo lúc đi du lịch hay công tác, nên đôi khi lại làm cho quá trình điều trị bị gián đoạn.

Chính bởi những nhược điểm trên mà rất nhiều người không đủ kiên nhẫn đã phải từ bỏ phương pháp điều trị bằng đông y chỉ sau 1 thời gian ngắn và chẳng bao lâu sau, bệnh lại tái phát. Tuy nhiên, nhược điểm này cũng không làm mất đi hiệu quả thực sự mà đông y mang lại cho người bệnh suy thận. Trên tất cả thì đây vẫn là phương pháp được nhiều người lựa chọn và áp dụng trong việc điều trị bệnh suy thận.

Đông y có hiệu quả rất an toàn trong điều trị suy thận

Điều trị bệnh suy thận bằng Đông y không dùng thuốc

Bên cạnh sử dụng bài thuốc như trên, bác sĩ thường sẽ chỉ định thực hiện thêm 2 phương pháp sau:

- Bấm huyệt: bác sĩ sẽ bấm để kích thích huyệt đạo trên cơ thể giúp đả thông kinh mạch, tăng tuần hoàn máu. Có thể kể ra một số huyệt đạo như huyệt thận du, thái khê, quan nguyên, khí hải, dũng tuyền.

- Diện chẩn: đây được xem như sự kết hợp hoàn hảo giữa Đông và Tây y. Bác sĩ sẽ ấn và làm nóng huyệt đạo trên khuôn mặt có tác động đến thận.

Tuy nhiên, cả hai phương pháp này dễ thực hiện nhưng người bệnh phải chú ý 2 vấn đề:

- Chỉ cần bấm nhầm huyệt là đã có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng.

- Bấm huyệt và diện chẩn đòi hỏi người thực hiện phải có kiến thức, kinh nghiệm lâu năm. Do đó, hãy chú ý việc lựa chọn địa chỉ thực hiện nổi tiếng, đảm bảo hiệu quả.

SAU KHI ĐIỀU TRỊ SUY THẬN BẰNG ĐÔNG Y TRỊNH GIA

LH: Miền Bắc: Đường Đồng Tâm, Khu Đồng Mát, Phường Tân An, Thị Xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh
Hotline: 0378 041 262
 

LH: Miền Nam: Số nhà 10/1/2A đường 26, Phường Linh Đông, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh

Hotline: 0913 82 60 68

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha