Mức độ nguy hiểm của bệnh suy thận và cách phòng ngừa bệnh

Suy thận dù ở thể cấp tính hay mạn tính đều là căn bệnh gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Vậy có thể phòng ngừa căn bệnh này như thế nào?

Ngày đăng: 13-01-2024

114 lượt xem

Những nguyên nhân gây ra bệnh suy thận

Sau rất nhiều các công trình nghiên cứu, các bác sĩ chuyên khoa thận đã chỉ ra nguyên nhân gây bệnh suy thận chủ yếu xuất phát từ một số yếu tố như

- Lười uống nước: Người bình thường cần duy trì uống từ 2 – 2,5 lít nước/ngày. Nguy cơ bị bệnh suy thận sẽ tăng lên nếu uống không đủ lượng nước cần thiết sẽ khiến nồng độ độc tố trong nước tiểu tăng cao, đồng thời tích tụ cặn bã trong cơ thể, ảnh hưởng lớn đến khả năng lọc máu của thận.

- Thường xuyên nhịn tiểu: Là nguyên nhân gây suy thận hàng đầu làm tăng áp lực lên bàng quang, đồng thời suy giảm chức năng tiểu tiện, từ đó gây ra tình trạng trào ngược bàng quang niệu quản.

- Nguyên nhân suy thận do ăn mặn: Là thói quen xấu gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe, đặc biệt là hệ tiết niệu. Ăn quá mặn khiến nước trong cơ thể khó được bài tiết ra ngoài và làm tăng gánh nặng cho thận, lâu dần sẽ gây ra bệnh.

- Tổn thương do biến chứng các bệnh về thận: Nhiễm trùng thận, sỏi thận, thận hư, viêm cầu thận… là những bệnh lý phổ biến về thận gây tổn thương thận trong, suy thận kéo dài. Những bệnh này nếu không được điều trị sớm có thể gây ra biến chứng về thận khá nguy hiểm.

- Lối sống và ăn uống thiếu khoa học: Thường xuyên thức khuya, ăn các loại đồ nướng, đồ cay nóng cũng là một nguyên nhân gây ra bệnh suy thận 

Có nhiều nguyên nhân có thể gây ra bệnh suy thận

Một số triệu chứng phổ biến của bệnh suy thận

- Đau ở vùng lưng, nhất là hai bên hông, các cơn nhức nhối, khó chịu nhất là khi phải ngồi, đứng nhiều, khi vận động mạnh.

- Người bệnh thường xuyên thấy buồn nôn hay nôn ói nhiều, chán ăn, đắng miệng, bụng có cảm giác tức, đầy hơi, ăn khó tiêu hoặc dễ bị tiêu chảy hay táo bón. 

- Tăng huyết áp đột ngột và thường phải dùng thuốc điều hòa huyết áp liên tục để kiểm soát. 

- Sưng, phù nhiều ở bàn chân, mắt cá chân, mặt, hai mí mắt,...

- Cảm giác thấy người yếu, mệt mỏi, uể oải, thậm chí là khi nghỉ ngơi vẫn không thấy đỡ hơn. 

- Đau tức ngực, khó thở, dễ bị tràn dịch màng phổi, màng bụng hay màng tim. 

- Có những thay đổi bất thường về lượng nước tiểu, tần suất, mùi, màu, nước tiểu nhiều bột, protein nước tiểu cao hoặc đi tiểu ra máu, tiểu nhiều về đêm,... 

- Đau đầu, chóng mặt liên tục, người xanh xao, da sạm màu, sụt cân,thường xuyên bị nhiệt miệng, chảy máu chân răng,... 

- Đau nhức các khớp, đặc biệt là các khớp ở tay, chân, thường xuyên bị chuột rút, co bóp cơ bắp. 

- Bệnh gây rối loạn sinh lý ngủ nghỉ, người bệnh mất tập trung, giảm ham muốn tình dục. 

Một số dấu hiệu nhận biết bệnh suy thận

Mức độ nguy hiểm của bệnh suy thận 

Suy thận là căn bệnh vẫn còn làm đau đầu nhiều chuyên gia, giáo sư đầu ngành trong lĩnh vực thận - tiết niệu. Bệnh này diễn ra khó lường, không có nhiều biểu hiện, mỗi giai đoạn sẽ là một thái cực khác nhau. Nếu phát hiện bệnh sớm ở giai đoạn nhẹ, gặp được phương pháp điều trị tích cực và tuân thủ hoàn toàn theo liệu pháp của bác sĩ có khả năng kiểm soát bệnh.

Nhưng nếu bệnh được phát hiện ở giai đoạn nặng, phải sử dụng một số phương pháp duy trì sự sống như lọc máu hay chạy thận. Nếu ở thể nặng, tỷ lệ sống sót giữa những người bệnh khác nhau hoặc rất thấp, không có nhiều hy vọng.

Việc điều trị còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: giai đoạn phát triển bệnh, sức khoẻ của bản thân xem có thể đáp ứng được với nhu cầu điều trị không, hơn nữa còn phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Một số phương pháp phòng ngừa bệnh suy thận mà bạn nên biết

Lưu ý về chế độ ăn uống của người bệnh suy thận

Bệnh nhân bệnh thận mạn tính cần hạn chế một số loại thực phẩm để bảo vệ thận của mình và bổ sung các loại thực phẩm khác để cung cấp năng lượng và giữ cho cơ thể luôn đầy đủ dưỡng chất. 

Bệnh nhân bệnh thận cần lưu ý ăn ít muối, cắt giảm lượng kali, phốt pho và protein trong chế độ ăn uống của mình. Thận của bạn không thể loại bỏ phốt pho dư thừa ra khỏi máu một cách hiệu quả, nếu bạn cung cấp cho cơ thể quá nhiều phốt pho sẽ làm yếu xương và làm hỏng mạch máu, mắt và tim.

Với bệnh nhân suy thận, quá nhiều kali có nguy cơ tích tụ trong máu của bạn và gây ra các vấn đề nghiêm trọng về tim. Bổ sung một lượng protein vừa phải vì nhiều protein hơn mức cần thiết khiến thận của bạn phải làm việc nhiều hơn và làm cho bệnh thận trở nên tồi tệ hơn nhưng quá ít cũng không tốt cho sức khỏe. 

Một thực đơn tham khảo đối với bệnh nhân bị suy thận mạn

Thực hiện một chế độ sinh hoạt khoa học

Để phòng ngừa bệnh thận, bên cạnh chế độ dinh dưỡng bạn còn cần phải có chế độ sinh hoạt khoa học, phù hợp như:

- Ngủ đủ giấc từ 7 – 8 tiếng mỗi đêm để có tinh thần minh mẫn, cơ thể khỏe mạnh.

- Duy trì cân nặng ở mức ổn định, không để xảy ra tình trạng sụt cân hoặc tăng cân nhanh, đột ngột.

- Vận động, chơi thể thao hoặc các bài tập thể chất phù hợp trong 30 phút hoặc hơn trong hầu hết các ngày. Năng động hơn sẽ giúp bạn có thể tăng cường sức khỏe thể chất và hạn chế mắc các bệnh lý liên quan đến thận.

- Nếu bạn hút thuốc hoặc sử dụng các sản phẩm thuốc lá khác, hãy dừng lại ngay để bảo vệ sức khỏe của chính mình và những người xung quanh.

CẬP NHẬT MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY THẬN BẰNG ĐÔNG Y TRỊNH GIA

 
KẾT QUẢ NGÀY 7/5/2023 TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHỈ SỐ CREATININ: 254
 
 
KẾT QUẢ SAU 1 THÁNG  NGÀY 30/05/2023 ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA 
CHỈ SỐ CREATININ XUỐNG CÒN 148
 
Cập nhật ngày 06/06/2023:
TRƯỜNG HỢP BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN 3 SAU 15 NGÀY ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA
Ngày 20/05/2023 chỉ số CREATININE: 140.0
SAU 15 NGÀY ĐIỀU TRỊ KHỎI HOÀN TOÀN. Chỉ số CREATININE: XUỐNG CÒN 115.0
 
Kết quả sau 1 tháng điều trị: Creatine giảm xuống 106.0 (với nam độ an toàn từ 62 - 120, với nữ 53 - 100)
 
NGÀY 15/06/2023:
BỆNH NHÂN ĐÃ CHẠY THẬN ĐƯỢC 8 THÁNG TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA
Chỉ số CREATININE: 806.94
 
Sau 1 tháng điều trị 
 
Sau 1 tháng điều trị bệnh đã thuyên giảm. 
Chỉ số CREATININE: 661
 
NGÀY 20/06/2023
Bệnh nhân xét nghiệm Ngày 22/5/2023 chỉ số creatinine: 583, eGFR: 8.59, 8.26.
Bắt đầu uống thuốc ngày 24/5/2023
Chân tay bị phù
Ngày 29/5/2023 chỉ số creatinine: 656, eGFR: 7.49, 7.17
Người thấy khỏe hơn, hết phù, nhưng chỉ số lại tăng hơn ngày 22/5/2023
Ngày 20/6/2023 chỉ số creatinine: 3.14 (tương đương 314), eGFR: 20.1
Sau 26 ngày điều trị suy thận bằng phác đồ của Đông Y Trịnh Gia đã giảm chỉ số creatinine từ 656 xuống 3.14 (tương đương 314). Lọc cầu thận (eGFR) tăng từ eGFR: 7.49, 7.17 lên eGFR: 20.14
 
NGÀY 21/06/2023
Kết quả xét nghiệm ngày 24/5/2023
Chỉ số Creatinin: 1.57 (tương đương 157), lọc cầu thận (eGFR): 53.57
 
Kết quả xét nghiệm ngày 21/6/2023
Chỉ số Creatinin: 1.37 (tương đương 137), chỉ số lọc cầu thận (eGFR): tăng lên 63.16
 
Sau 27 ngày điều trị bằng phác đồ điều trị suy thận của Đông y Trịnh Gia bệnh nhân đã giảm
Creatinin: từ 1.57 (tương đương 157), giảm xuống còn 1.37 (tương đương 137)
lọc cầu thận (eGFR) từ: 53.57 tăng lên 63.16
Ngày 27/06/2023
Kết quả trước khi điều trị suy thận (NGÀY 26/05/2023) bằng phác đồ của đông y Trịnh Gia: Creatinin: 7.34eGFR: 9.62
Kết quả sau 1 tháng điều trị suy thận bằng phác đồ của Đông y Trịnh Gia
Creatinin: 5.01.  eGFR: 15.27
Bệnh đã thuyên giảm từ 7.34 xuống 5.01, và eGFR  đã tăng từ 9.62 lên 15.27
 
10/08/2023: KẾT QUẢ SAU 28 NGÀY ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN GIAI ĐOẠN 3 
 
Sau 28 ngày điều trị bệnh suy thận đã thuyên giảm Creatininin từ 143 xuống 115
 
LH: Miền Bắc: Đường Đồng Tâm, Khu Đồng Mát, Phường Tân An, Thị Xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh
Hotline: 0378 041 262
 

LH: Miền Nam: Số nhà 10/1/2A đường 26, Phường Linh Đông, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh

Hotline: 0913 82 60 68

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha