3 tính cách điển hình của bệnh nhân mắc bệnh hoang tưởng

Hoang tưởng là những ý tưởng, phán đoán sai lầm, không phù hợp thực tế khách quan. Trong đó, có 3 tính cách điển hình của người mắc bệnh hoang tưởng rất dễ nhận ra nếu bạn nghi ngờ một người có thể đã bị hoang tưởng.

Ngày đăng: 15-07-2017

2,364 lượt xem

3 tính cách đặc trưng của người mắc bệnh hoang tưởng

- Đa nghi: Luôn luôn ngờ vực, lo ngại quá thái việc bị người khác tấn công. Vì thế, họ luôn giữ một khoảng cách đối với người đang nói chuyện với mình. Đôi khi khoảng cách đó được biểu hiện bằng sự khiêm tốn thái quá, hoặc bằng sự hung hăng.

- Tính cứng nhắc: độc đoán, không có khả năng tự đánh giá bản thân, không cởi mở tiếp nhận quan điểm của người khác, lúc nào cũng cho rằng mình là người đúng.

- Phát triển cái tôi quá mức: Người bệnh thường đa nghi, kiêu ngạo chuyên quyền, không có tính khoan dung, luôn coi thường người khác, coi mình là trung tâm.

Khác với bệnh nhân mắc chứng tâm thần, người mắc bệnh hoang tưởng vẫn kiểm soát được một phần tư duy của mình. Bệnh hoang tưởng thường kéo dài và làm biến đổi sâu sắc nhân cách của bệnh nhân, ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động tâm thần khác.

Người mắc chứng hoang tưởng có tính đa nghi cứng nhắc và rất độc đoán

Rối loạn hoang tưởng không thỏa mãn các tiêu chuẩn chẩn đoán của tâm thần phân liệt. Bệnh tâm thần phân liệt yêu cầu phải có các đặc trưng khác như ảo giác, nói năng lộn xộn, hành vi lộn xộn, hành vi bất động hay suy giảm biểu lộ cảm xúc trong thời gian xuyên suốt.

Trong khi đó, một người được xem là hoang tưởng khi cho rằng tình huống nào đó có thể thực sự xảy ra với họ trong thời gian ít nhất 1 tháng, và niềm tin này dường như bình thường với họ. Nói chung mọi sinh hoạt của người bệnh là đều như người bình thường ngoại trừ yếu tố hoang tưởng.

Nên điều trị sớm cho bệnh nhân có các dấu hiệu hoang tưởng

Nếu có các triệu chứng tâm thần phân liệt dạng hoang tưởng thì nên tìm sự giúp đỡ y tế càng sớm càng tốt. Chứng tâm thần phân liệt  dạng hoang tưởng thể tự khỏi và ngày càng nặng hơn nếu không được điều trị kịp thời.

Nên tìm mọi cách đưa bệnh nhân đi khám kịp thời

Tuy nhiên, việc thuyết phục người bệnh đi khám và điều trị tương đối khó khăn vì họ không thể nhận ra rằng bản thân mình đang bị bệnh và cần phải được chữa trị. Bác sĩ thường khuyên người bệnh nhập viện nếu thấy bệnh có triệu chứng trầm trọng và thường dùng thuốc an thần để trị cảm giác sợ hãi và kiềm chế sự hưng phấn thái quá mỗi khi lên cơn.

Bên cạnh điều trị bằng thuốc, bệnh hoang tưởng cũng cần kết hợp với sự chăm sóc, nhắc nhở của người thân và những người xung quanh. Các vấn đề như ăn uống điều độ, ngủ đủ giấc, không uống rượu, bia, hút thuốc… cũng rất quan trọng.

Nếu như các loại thuốc tây y chỉ có hiệu quả an thần, giảm triệu chứng hoang tưởng trong thời gian ngắn thì các bài thuốc Đông y gia truyền được kế thừa và nghiên cứu qua nhiều năm của Đông y Trịnh gia lại mang đến hiệu quả điều trị bệnh rõ rệt. Chỉ cần người bệnh và gia đình kiên trì cho bệnh nhân uống thuốc đều đặn sẽ thấy tác dụng sau vài tuần tuần, từ đó, giúp bệnh nhân hòa nhập lại với cuộc sống.

TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ BỆNH HOANG TƯỞNG

LIÊN HỆ TƯ VẤN:

01678.041.262

0913.826.068

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha